Nhà nước pháp quyền là nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên khuôn khổ của pháp luật, đó là một hệ thống pháp luật dân chủ, phản án công lý và phù hợp với quyền tự nhiên của con người. Điều 2, Hiến pháp năm 2023 của Việt Nam quy định: "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân". Chuyên mục: "Nhà nước pháp quyền" phân tích chuyên sâu các quy định của pháp luật Việt nam về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Chức năng của nhà nước là phương hướng hoạt động chủ yếu của Nhà nước thể hiện bản chất, vai trò, sứ mệnh xã hội và mục tiêu của Nhà nước. Bài viết phân tích, làm rõ khái niệm, cách hiểu về chức năng của nhà nước, cụ thể:
"Nhà nước pháp quyền", "pháp quyền xã hội chủ nghĩa" ... là các thuật ngữ thường được nghe đâu đó trên các phương tiện thông tin đại chúng. Vậy, cách hiểu về nhà nước pháp quyền như thế nào là đúng, là phù hợp? Bài viết phân tích cụ thể:
Bên cạnh những đặc trưng cơ bản của nhà nước nói chung, nhà nước pháp quyền có các đặc trưng riêng để phân biệt với những nhà nước không phải là nhà nước pháp quyền. Bài viết phân tích và làm rõ các đặc trưng, giá trị của nhà nước pháp quyền, cụ thể:
Nhà nước pháp quyền là một phạm trù thuộc khoa học chính trị - pháp lý, xuất hiện khá sớm trong lịch sử tư tưởng nhân loại, bắt nguồn từ tư tưởng về nguyên tắc cai trị bằng luật pháp (rule by law) hơn là nguyên tắc cai trị bằng quyền lực tuyệt đối của nhà vua hay nhà độc tài (rule by man).
Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền luôn gắn liền với tư tưởng phát triển dân chủ đã hình thành ngay từ thời cổ đại, thể hiện trong quan điểm của các nhà tư tưởng của thời cổ đại như Xôcrat (469-399 Tr.CN), Arixtốt (384-322 Tr.CN), Xixêrôn (l06-43 Tr.CN).
Những đặc trưng này được xem là các giá trị phổ biến của nhà nước pháp quyền nói chung đã được đề cập trong nhiều quan điểm, học thuyết của các nhà tư tưởng, các nhà lý luận chính trị - pháp lý trong lịch sử phát triển các tư tưởng chính trị - pháp lý nhân loại.
“Thượng tôn pháp luật” là cách sử dụng từ Hán Việt, mà khi được diễn đạt thuần túy theo từ ngữ tiếng Việt, thì có nghĩa là “pháp luật là trên hết”; và nếu được diễn đạt theo thuật ngữ trong ngành luật học, thì là “sự nghiêm minh của pháp luật”.
Bảo đảm quyền con người có ý nghĩa như thế nào trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN? Để lý giải rõ ràng về vấn đề này cùng Luật Minh Khuê làm rõ những nội dung cơ bản trong bài chia sẻ dưới đây.
Qua 30 năm đổi mới, cùng với những thành tựu về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại... việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN cũng đã đạt được những thành tựu quan trọng, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp xây dựng Nhà nước kiểu mới.
Trên thế giới, tư tưởng pháp quyền hình thành từ thời kỳ cổ đại. Yêu cầu về đảm bảo pháp quyền được đưa ra để phản ứng với sự lạm dụng quyền lực của chính quyền và chống lại sự tùy tiện của người cai trị với yêu cầu công quyền phải bị giới hạn bởi luật pháp.
Tính pháp quyền của hệ thống pháp luật có ý nghĩa rất quan trong đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền. Các nhà khoa học Xô viết trước đây và các nhà khoa học ở Liên bang Nga hiện nay cũng quan tâm nghiên cứu tính pháp quyền của các đạo luật trong nhà nước pháp quyền.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX lần đầu tiên chính thức khẳng định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
CHLB Đức là một nước cộng hòa liên bang, nghị viện và dân chủ đại diện. Hệ thống chính trị CHLB Đức được vận hành theo khuôn khổ được quy định trong văn bản hiến pháp năm 1949 mang tên Luật cơ bản. Vậy, mô hình Nhà nước Pháp quyền ở Đức thể hiện như thế nào?
Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi của khách hàng sau: "trong một nhà nước pháp quyền có cần phân chia quyền lực? Luật sư hãy phân tích giúp tôi về các nhánh quyền lực trong nhà nước pháp quyền, nhất là nhánh quyền tư pháp (Tòa án)? ..."
Chủ nghĩa hiến pháp là sự phát triển của những tư tưởng hợp hiến qua nhiều thời đại. Trong khi lý luận cổ điển về hiến pháp thường phải quay về với những tư tưởng của Aristotle, thì của lý luận hiến pháp hiện đại lại xuất phát từ những tư tưởng khế ước xã hội thế kỷ XVII.
Trong xã hội đương đại, khi nhu cầu dân chủ hóa đời sống xã hội, nhu cầu tôn trọng, đề cao, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân ngày càng tăng cao thì mục tiêu xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và bình đẳng.
Theo quan niệm của nhiều học giả về nhà nước pháp quyền, một trong những đòi hỏi quan trọng của nhà nước pháp quyền là thượng tôn pháp luật. Liệu đây có phải là nguyên lý cơ bản của của nhà nước pháp quyền hay không? Vấn đề này có lẽ cũng cần có được sự luận giải chí ít từ những góc độ cơ bản để có được sự thỏa mãn của những người muốn tìm hiểu về nó. Trong bài viết này tác giả chỉ xin đưa ra một số vấn đề quan điểm về đề cao pháp luật và thượng tôn pháp luật trong nhà nước pháp quyền từ đó để m
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị . Để đạt được mục tiêu, yêu cầu đặt ra đòi hỏi phải có cách thức tiến hành khoa học, bài bản và xác định lộ trình tiến hành phù hợp, hiệu quả, khả thi.
Ở Việt Nam, khái niệm “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” lần đầu tiên được nêu ra tại Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày 29/11/1991)... Dưới đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu đôi nét về nhà nước pháp quyền.
Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về khái niệm nhà nước và nhà nước pháp quyền; cụ thể là trả lời câu hỏi của khách hàng sau: "Kính thưa Luật sư Minh Khuê, tôi muốn hỏi như thế nào là nhà nước pháp quyền? Xin luật sư hãy giải thích giúp tôi?..."