Lao động chưa thành niên là người lao động chưa đủ 18 tuổi. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không được làm công việc tại nơi làm việc cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.
Chuyên mục: "Lao động chưa thành niên" phân tích tất cả các quy định pháp luật liên quan đến người lao động chưa thành niên.
Hiện tại có một cơ sở sử dụng lao động trẻ em chưa đủ tuổi lao động, không có hợp đồng lao động và có dấu hiệu bóc lột sức lao động, không trả lương cho người lao động trẻ em đó thì có bị phạt như thế nào?.
Chào Luật sư. Luật sư cho em hỏi người chưa đủ 18 tuổi thì có được tham gia lao động hay không, có được đi làm không. Hiện nay em đang là sinh viên năm nhất, còn hai tháng nữa là em đã đủ 18 tuổi, nay em muốn đi làm thêm phụ giúp bố mẹ có được không ạ? Việc em đi làm thì có phải làm cam kết gì không?
Công nghiệp nhẹ là ngành công nghiệp ít tập trung tư bản hơn công nghiệp nặng và thiên về cung cấp hàng hóa tiêu dùng hơn là phục vụ các doanh nghiệp. Danh mục công việc nhẹ người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi được làm sẽ là nội dung mà Luật Minh Khuê muốn trao đổi tại bài viết dưới đây.
Bảo hiểm xã hội trước nay được biết đến là bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ ốm đau, thai sản, hưu trí....Vậy thì người lao động chưa đủ 18 tuổi có được đóng bảo hiểm xã hội hay không?
Lao động trẻ em là người lao động dưới một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật mỗi một quốc gia. Bài viết phân tích về thực trạng quan hệ lao động tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, cụ thể:
Dưới đây chúng tôi sẽ phân tích các quy định của Bộ luật lao động năm 2019 về việc sử dụng người lao động chưa thành niên, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và cả của người lao động chưa thành niên khi tham gia vào quan hệ lao động
Người lao động chưa thành niên là đối tượng lao động đặc biệt và có những nguyên tắc nhất định về sử dụng lao động chưa thành niên theo quy định. Vậy sử dụng người lao động chưa thành niên làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có thể bị xử lý hình sự không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Ở nước ta hiện nay việc chủ lao động sử dụng lao động là trẻ em dưới 15 tuổi ngày càng phổ biến. Nhưng việc sử dụng người lao động này có những quy định hạn chế nhất định. Trong bài viết này Luật Minh Khuê sẽ cùng quý bạn đọc đi tìm hiểu rõ vấn đề này nhé.
Bài viết đưa ra quan điểm của Nhà nước đối với lao động chưa thành niên và một số lao động đặc thù khác. Bên cạnh đó đi sâu phân tích và đánh giá quy định pháp luật hiện hành về người lao động chưa thành niên và nguyên tắc sử dụng lao đọng chưa thành niên:
Lao động chưa thành niên là lao động chưa đủ 18 tuổi. Bộ luật Lao động năm 2019 quy định cụ thể từng độ tuổi tương ứng với từng loại công việc phù hợp với sức khỏe, tâm sinh lý của lao động chưa thành niên. Vậy hành vi vi phạm các quy định đối với lao động chưa thành niên sẽ bị xử lý như thế nào ?
Lao động chưa thành niên được hiểu là người lao động chưa đủ 18 tuổi. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không được làm công việc tại nơi làm việc cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi. Vậy thì thời gian làm việc của người lao động chưa thành niên 16 tuổi được quy định thế nào? Cùng tìm hiểu ở bài viết sau:
Quy định về thời gian làm việc của người lao động chưa thành niên ? Luật minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây, để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này:
Trẻ em và thanh thiếu niên đang trong giai đoạn phát triển cần được bảo vệ và hỗ trợ để đảm bảo sự phát triển toàn diện về cả thể chất và tinh thần. Việc tham gia vào quá trình sản xuất rượu, bia không chỉ là một môi trường không an toàn về mặt vật lý mà còn có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý và sự phát triển của trẻ
Khi sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc, người sử dụng lao động phải tuân thủ các quy định tại Thông tư số 09/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 11 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về lao động chưa thành niên và phải có văn bản đề nghị sử dụng người chưa dủ 13 tuổi:
Theo Báo cáo Toàn cầu lần thứ hai về lao động trẻ em, trong năm 2004, ước tính có 218 triệu trẻ em trên toàn thế giới phải lao động1, trong đó có 126 triệu em phải lao động nặng nhọc, nguy hiểm. Tình trạng đáng buồn này có nguồn gốc sâu xa từ một số yếu tố như văn hóa - xã hội, kinh tế, luật pháp.
Thưa Luật sư, tôi có vấn đề muốn hỏi Luật sư như sau: Tôi là chủ cơ sở một quán karaoke ở Hà Nội, tôi có thuê một người lao động dưới 15 tuổi. Luật sư cho tôi hỏi làm vậy có vi phạm gì không? Nếu có thì mức xử phạt như thế nào? Cảm ơn Luật sư?
Năm 1814, Nghị viện Anh thông qua một loạt các đạo luật ngày càng chặt chẽ quy định sử dụng trẻ em, trẻ vị thành niên (dưới 18 tuổi) và phụ nữ trong lao động. Vậy Nassau Senior có quan điểm như thế nào về vấn đề này? Hãy cùng tìm hiểu
Trẻ em được làm việc trong những ngành nghề nào, điều kiện ra sao – Đó là nội dung Thông tư 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 11-9-1999 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc khám định kỳ sức khỏe cho lao động chưa thành niên phải được thực hiện định kỳ. Vậy Dùng lao động chưa thành niên phải khám định kỳ bao lâu một lần?
Kính chào Luật Minh Khuê, Tôi có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Tôi có thuê 1 cháu B 14 tuổi làm giúp việc gia đình và kí hợp đồng lao động với cháu B là 6 tháng, nhưng theo tôi được biết thì luật lao động có quy định rằng chỉ được giao kết hợp đồng lao động với người giúp việc từ 18 hoặc từ 15 đến dưới 18.