Khái niệm về người làm chứng được đề cập đến trong luật tố tụng dân sự và tố tụng hình sự với định nghĩa khác nhau dựa trên góc nhìn pháp lý. Bài viết, phân tích và làm sáng tỏ cách hiệu của hai hệ thống pháp luật hình sự và dân sự về người làm chứng.
Khách hàng: "Em là người làm chứng hợp đồng viết tay mua suất nhà chung cư, không công chứng do họ thỏa thuận và ký tên 2 bên cùng người làm chứng. Năm 2014 hết hợp đồng, nhưng hợp đồng không thực hiện được và bên mua kiện bên bán. Vậy người làm chứng có chịu trách nhiệm pháp lý khi khởi kiện không?
Người làm chứng khai báo gian dối hoặc từ chối khai báo, trốn tránh việc khai báo mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự.
Với một vài vụ án người làm chứng có thể sẽ là nhân tố quan trọng để cơ quan tiến hành tố tụng xem xét, giải quyết, đưa ra phán quyết cuối cùng tuy nhiên nhiều vụ án người làm chứng lại không có mặt như vụ án của hoa hậu Phương Nga. Vậy làm thế nào cơ quan tiến hành tố tụng có thể đảm bảo việc giải quyết thực thi theo đúng quy định và người làm chứng có phải chịu trách nhiệm gì không ? Để giải quyết cho vấn đề này dưới đây chúng tôi cũng xin trao đổi như sau:
Người làm chứng là người biết được những tình tiết có liên quan đến vụ án hình sự, được cơ quan có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai theo đúng Luật TTHS quy định. Biết được: có thể trực tiếp tri giác một phần hay toàn bộ sự kiện hoặc nghe người khác nói lại, kể lại. Những người...
Theo quy định tại Điều 66 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì: Người làm chứng là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.
Thưa luật sư, con trai tôi năm nay 17 tuổi. Vừa qua bạn cháu và cháu có là nhân chứng trong một vụ án cố ý gây thương tích. Nhưng cháu năm nay tuổi còn nhỏ, cơ quan điều tra có liên hệ với gia đình để yêu cầu cháu lấy lời khai. Vậy, nếu cháu chưa đủ 18 tuổi, cháu có phải làm chứng trước Tòa không?
Thưa luật sư, xin hỏi: Người làm chứng trong vụ án hình sự là những đối tượng nào ? Tức là những ai có thể đứng ra làm chứng được ạ ? Có mấy loại (cách phân loại) người làm chứng theo quy định luật tố tụng hình sự hiện nay ? Cảm ơn! (Người hỏi: Nguyễn Thanh Dương, tỉnh Nam Định).
Lời khai của người làm chứng là thông tin quan trọng góp phần giải quyết vụ án. nếu như người làm chứng khai sai sự thật, gian dối thì bị xử lý ra sao? Vấn đề này sẽ được Luật Minh Khuê phân tich cụ thể:
Đương sự là người tham gia vào sự việc nên biết được nhiều vấn đề liên quan đến vụ việc dân sự. Việc lấy lời khai của đương sự sẽ giúp cho toà án làm rõ được các tình tiết của vụ việc dân sự, vụ án dân sự.
Có được từ chối nhận di sản trước khi kết hôn ? Cách xử lý khi người hưởng di sản chết khi chia tài sản ? Quyền định đoạt tài sản của người để lại di sản thừa kế ? Xử lý thế nào khi một phần di sản hết thời hiệu khởi kiện ?... sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Người làm chứng nói chung có tâm lý sợ phiền hà, không muốn mất thời gian ảnh hưởng tới công việc và sinh hoạt của mình, tốn kém tiền của hoặc bị phía đối tượng trong vụ án mua chuộc. Đối với người làm chứng là người dưới 18 tuổi, ngoài tâm lý nêu trên, các em thường có tâm lý lo lắng, sợ hãi.
Một di chúc chỉ được coi là hợp pháp khi tuân thủ đầy đủ các điều kiện mà pháp luật yêu cầu. Vậy theo quy định của pháp luật các điều kiện để có thể coi một di chúc hợp pháp là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây:
Khách hàng: "...Khách hàng em có nhu cầu thuê căn nhà kinh doanh. Khi tiến hành làm hợp đồng thuê nhà, chủ nhà bảo không cần đi công chứng và yêu cầu bên công ty em ký vào hợp đồng thuê nhà giữa hai bên là "Đơn Vị Làm Chứng". Nếu có sự cố xảy ra thì "Đơn Vị Làm Chứng" có bị ảnh hưởng không?..."
Thưa luật sư, tôi được mời ra làm chứng trong một vụ án hình sự nhưng tôi có rất nhiều băn khoăn và lo lắng rằng người làm chứng liệu có được pháp luật bảo vệ hay không ạ ? Rất mong được luật sư tư vấn giúp tôi. Cảm ơn! (Người hỏi: Minh Hải, tỉnh Tiền Giang).
Trường hợp có căn cứ xác định người làm chứng, người thân thích của họ bị xâm hại hoặc bị đe dọa xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm thì HĐXX phải quyết định biện pháp bảo vệ họ theo quy định của Bộ luật này và pháp luật khác có liên quan.
Quy định về việc hoãn phiên tòa có thể ảnh hưởng đến tất cả người tham gia tố tụng, đặc biệt trong vụ án tranh chấp đất đai, thừa kế, hôn nhân, ... Vậy tì người làm chứng trong vụ án tranh chấp đất đai vắng mặt thì có được hoãn phiên tòa hay không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Quyền và nghĩa vụ của người làm chứng là một khía cạnh quan trọng trong hệ thống pháp luật để đảm bảo công lý và sự công bằng trong quá trình tố tụng. Theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 66 của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, người làm chứng được định rõ những quyền và nghĩa vụ nhất định, gồm:
Thông thường, tại phiên tòa xét xử sẽ có mặt của các đương sự và nhân chứng nếu có và một số thành phần liên quan. Vậy thì xử lý khi người làm chứng tự ý rời khỏi phiên tòa khi đang xét xử như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau: