Luật sư tư vấn về chủ đề "xét xử"
xét xử | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề xét xử.
Nguyên tắc tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân, theo đó việc xét xử của Tòa án do tập thể hội đồng xét xử thực hiện và khi quyết định phải có ý kiến của đa số.
Xét xử công khai là nguyên tắc hoạt động của toà án nhằm bảo đảm sự giám sát của nhân dân, của công luận đối với hoạt động xét xử của toà án, bảo đảm chức năng giáo dục của xét xử và tăng cường trách nhiệm của cơ quan xét xử trước pháp luật.
Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng cáo, kháng nghị.
Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử phúc thẩm bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.
Hai cấp xét xử là: cấp xét xử sơ thẩm và cấp xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính và những vụ án khác theo quy định của pháp luật.
Các mô hình tố tụng hình sự trong và ngoài nước đã đạt được những thành tựu đáng kể về tranh tụng tại phiên tòa nhưng chủ yếu chỉ đề cập một cách tổng thể, khái quát, tiến hành tranh tụng trong quá trình xét xử phải đảm bảo tính công bằng, dân chủ, đáp ứng nhu cầu, lòng tin của người dân.
Khi nào sẽ phải hoãn phiên tòa khi vắng mặt các bên? Vắng mặt người bị hại thì phiên tòa có được diễn ra hay không? ... và một số vướng mắc khác liên quan đến hoạt động xét xử của tòa sán sẽ được luật sư phân tích và giải đáp cụ thể:
"Thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia" là một trong những nguyên tắc cơ bản được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu nguyên tắc này qua bài viết dưới đây
Có rất nguyên tắc cơ bản được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Trong đó có nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu nguyên tắc này qua bài viết dưới đây
Thưa luật sư, trong các vụ tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài (quốc tế) thì thẩm quyền xét xử được xác định hoặc phân định như thế nào ? Luật sư có thể phân tích giúp tôi một số vụ việc hoặc cho ví dụ cụ thể về cách xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế ạ ? Cảm ơn! (Thanh Mai, Hà Nội).
Theo quy định của luật tố tụng hình sự thì giai đoạn chuẩn bị xét xử sẽ làm những công việc nào ? Thời hạn (thời gian) chuẩn bị xét xử là bao lâu ? và một số vướng mắc pháp lý liên quan đến giai đoạn này sẽ được bài viết phân tích và giải đáp cụ thể:
Tại sao lại cần tỏ chức xét xử lưu động? Ý nghĩa và cách thức tổ chức phiên tòa xét xử lưu động theo quy định hiện nay? Cần lưu ý những gì để tổ chức phiên xét xử lưu động thành công?... và các vướng mắc liên quan sẽ được luật sư phân tích cụ thể:
Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là một bước rất quan trọng và cần thiết trước khi mở phiên Tòa xét xử vụ án hình sự, nó nhằm mục đích tạo điều kiện cho việc xét xử được diễn ra một cách khách quan, đầy đủ và chính xác nhất
Người thân trong gia đình (Bố, mẹ, vợ, con, Anh/chị/Em...) có thể nhận được thông báo về việc xét xử thay cho người bị triệu tập trong phiên tòa hay không. Và một số mô hình xét xử trên thế giới sẽ được luật sư tư vấn, cung cấp thông tin cụ thể:
Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì xét xử sơ thẩm là lần đầu tiên đưa vụ án ra xét xử tại một Tòa án có thẩm quyền và xét xử sơ thẩm được hiểu là một giai đoạn trong tố tụng hình sự
Sau khi Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại thì Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát và Tòa án cấp sơ thẩm có thẩm quyền tiến hành điều tra, truy tố, xét xử lại vụ án theo
thủ tục chung quy định tại Bộ luật này.
Vụ án hình sự mà bị cáo là quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu; dân quân, tự vệ trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc phối thuộc với Quân đội nhân dân
Thủ tục xét xử tái thẩm là cách thức, trình tự tiến hành xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những phát hiện tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà toa án không biết được khi ra bản án, quyết định đó.
Thẩm quyền xét xử của tòa án là quyển xem xét và quyết định trong hoạt động xét xử của Toà án theo quy định của pháp luật. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ một số quy định pháp lý về thẩm quyền xét xử của tòa án. Cụ thể:
Hoạt động xét xử của Tòa án là hình thức áp dụng pháp luật quan trọng. Trong hoạt động xét xử phải kể đến các yếu tố cơ bản như: Nội dung, hình thức, chủ thể, đối tượng trong việc xét xử của Tòa án. Vậy những yếu tố đó được thể hiện như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ vấn đề trên.
Nghị án là việc hội đồng xét xử thảo luận và quyết định các vấn đề của vụ án. Tuyên án là giai đoạn sau khi trình tự thủ tục tố tụng tại phiên tòa kết thúc. Tuyên án được thực hiện sau khi kết thúc phần tranh luận, đối đáp tại phiên tòa và sau khi hội động xét xử vào nghị án.