Đăng ký đầu tư là hoạt động của các nhà đầu tư khi muốn đầu tư kinh doanh vào một lĩnh vực cụ thể phải tiến hành thủ tục hành chính để được cấp phép, ghi nhận hoạt động đầu tư kinh doanh thông qua giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được cấp phép.
Chuyên mục: "Đăng ký đầu tư" phân tích tất cả các quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động này.
Tái đầu tư là việc sử dụng cổ tức, tiền lãi hoặc bất kì hình thức cung cấp thu nhập nào khác nhận được từ một khoản đầu tư để mua thêm cổ phiếu hoặc các đơn vị khác, thay vì nhận các khoản phân phối bằng tiền mặt. Sau đây công ty Luật Minh Khuê xin tư vấn cụ thể về tái đầu tư như sau:
Hiện nay, các dự án đầu tư đã ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Nhiều người vẫn có chung thắc mắc rằng các dự án đầu tư trong nước có phải đăng ký đầu tư hay không? Và thủ tục đăng ký đầu tư được pháp luật hiện hành quy định như thế nào? Mời quý khách tham khảo bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê để hiểu rõ hơn vấn đề này.
Theo pháp luật hiện nay, nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam một trong những hình thức sau đây: hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp; đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; thực hiện dự án đầu tư; ... Vậy đối với hình thức đầu tư là mua lại 100% vốn của công ty Việt Nam như thế nào? Luật Minh Khuê sẽ hướng dẫn quý khách hàng tại bài viết dưới đây:
Sự đầu tư (INVESTMENT) chính là việc dùng tiền, tài sản để đầu tư vào một lĩnh vực bất kì để sinh lợi nhuận. Để tìm hiểu thêm về vấn đề trên, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê.
Trong văn bản đăng ký đầu tư, ký nháy thường được sử dụng để chỉ định vị trí cần điền thông tin hoặc để làm nổi bật các điều khoản quan trọng. Cụ thể nội dung dưới đây sẽ là hướng dẫn ký nháy trên văn bản đăng ký đầu tư chuẩn nhất mà công ty Luật Minh Khuê gửi quý khách hàng:
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi nhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư Việt Nam về dự án đầu tư tại nước ngoài. Mẫu văn bản đăng ký đầu tư ra nước ngoài được quy định ra sao?
Xu hướng phát triển nền kinh tế xanh đang ngày càng trở nên quan trọng và có tác động sâu rộng đến nền kinh tế toàn cầu. Đây không chỉ là một xu hướng tạm thời mà còn là một hướng đi chiến lược trong việc xây dựng một nền kinh tế bền vững và thân thiện với môi trường. Vậy, ứng dụng công nghệ xanh trong hoạt động kinh doanh và đầu tư được quy định như thế nào?
Căn cứ đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 15 của Luật Đầu tư 2020: Điều này đề cập đến việc xác định những loại đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật. Cụ thể, nhà đầu tư cần phải rõ ràng về các điều kiện và tiêu chí để được hưởng ưu đãi đầu tư, bao gồm loại hình kinh doanh, vị trí địa lý, quy mô dự án, và các yếu tố khác.
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi nhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư. Đây là loại giấy tờ mang ý nghĩa cho phép nhà đầu tư cá nhân hoặc tổ chức có thể rót vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam.
Hiện nay, pháp luật Việt Nam có nhiều thay đổi lớn liên quan đến lĩnh vực doanh nghiệp và đầu tư. Luật Đầu tư 2014 được ban hành vào ngày 26 tháng 11 năm 2014 và Luật Doanh nghiệp 2014 được ban hành vào ngày 26 tháng 11 năm 2014 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2015 đã tạo nên nhiều thay đổi trong cả nội dung lẫn thủ tục.
Thưa Luật sư, doanh nghiệp tôi có dự án đầu tư ở nước ngoài, do tình học dịch bệnh diễn biến phức tạp ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động của dự án nên doanh nghiệp tôi có ý định chấm dứt hoạt động của hoạt động của dự án này. Vậy Luật sư có thể cho tôi được biết trình tự, thủ tục cần thực hiện?
Khác với doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ hoạt động theo thời hạn hoạt động của dự án. Trước khi hết hạn, nhà đầu tư muốn gia hạn thời hạn hoạt động của dự án phải nộp hồ sơ tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Ưu đãi đầu tư có được điều chỉnh và hưởng thêm ưu đãi hay không, là một vấn đề quan trọng trong lĩnh vực đầu tư, đặc biệt là khi có sự thay đổi về điều kiện hoặc chính sách. Điều này thường được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật và quy định của cơ quan quản lý nhà nước.
Việc các cá nhân nước ngoài đầu tư góp vốn tại Việt Nam là một phần thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam phát triển do vậy nhà nước cũng đưa ra nhiều quy định để các cá nhân nước ngoài có thể dễ dàng hơn. Vậy cá nhân nước ngoài mua phần vốn góp tại Việt Nam cần thực hiện những thủ tục gì? Luật Minh Khuê sẽ hướng dẫn quý khách hàng tại bài viết dưới đây:
Để phát triển nền kinh tế của Việt Nam hiện nay, nhà nước đưa ra nhiều quy định mang tính chất khuyến khích đầu tư từ cá nhân, tổ chức nước ngoài vào Việt Nam. Vậy khi thực hiện đầu tư vào Việt Nam thì doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thì cần bao nhiêu vốn nước ngoài? Luật Minh Khuê sẽ hướng dẫn quý khách hàng như sau:
Bài viết dưới đây luật Minh Khuê sẽ gửi tới bạn đọc chi tiết về vấn đề: Hội viên chính thức của Hiệp hội các nhà đầu tư Việt Nam sang Campuchia gồm những ai? Bạn đọc hãy theo dõi chi tiết vấn đề này nhé.