Nhân quyền là gì? khái niệm nhân quyền được hiểu như thế nào? Các văn bản pháp luật quốc tế về nhân quyền? Quan điểm đường lối của Đảng ta về nhân quyền? Những vấn đề liên quan đến nhân quyền trong pháp luật Việt Nam?
Cuộc Cách mạng năm 1789 ở Pháp là một cuộc cách mạng tư sản có tính điển hình nhất ở châu Âu, tiêu diệt chế độ phong kiến và một chính quyền mới - chính quyển của giai cấp tư sản đã ra đời, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển không chỉ ở Pháp mà còn nhiều nước châu Âu khác. "Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" lịch sử gồm 17 điều đã công khai ghi rõ các quyền con người và quyền công dân.
Nhân quyền là một vấn đề quan trọng của mỗi quốc gia trogn thời kỳ hội nhập. Đảng cộng sản Việt Nam đã có những chính sách đối nội và đối ngoại như thế nào liên quan tới vấn đề Nhân quyền ở Việt Nam? Tìm hiểu cụ thể trong bài viết dưới đây của chúng tôi:
Vi phạm nhân quyền có thể gây ra bởi các chủ thể nhà nước hoặc phi nhà nước. Vậy thế nào là vi phạm nhân quyền là gì? Những hành vi nào là vi phạm nhân quyền? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây
Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.
Hiện nay có bao nhiêu ủy ban giám sát việc thực hiện các công ước quốc tế về nhân quyền? Các Ủy ban công ước này được thành lập như thế nào? Có chức năng nhiệm vụ ra sao? Cùng tìm hiểu cụ thể trong nội dung bài viết dưới đây:
Bài viết trả lời các câu hỏi về các thế hệ nhân quyền là gì? Quyền con người được phân loại ra sao? Trong quyền con người có quyền cá nhân và quyền tập thể vậy giữa hai quyền này có gì khác nhau? Ai là chủ thể có nghĩa vụ bảo vệ quyền con người?
Nhân quyền hay quyền con người là quyền tự nhiên, vốn có của mỗi người. Luật pháp quốc tế và Luật pháp của mỗi quốc gia đều ghi nhận và bảo đảm thực hiện. Vậy nghĩa vụ của các quốc gia trong việc bảo đảm nhân quyền thể hiện cụ thể như thế nào? Tìm hiểu trong nội dung bài viết dưới đây:
Trong chuỗi các bài viết về Nhân quyền, Luật Minh Khuê nghiên cứu và gửi tới bạn đọc bài viết phân tích quy định về quyền không bị phân biệt đối xử, quyền không bị tra tấn và quyền không bị bắt làm nô lệ trong Luật nhân quyền quốc tế và đối chiếu với pháp luật Việt Nam hiện hành.
Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp. Bản Tuyên ngôn đã được dịch ra ít nhất khoảng 500 ngôn ngữ.
Quyền được chăm sóc sức khỏe là gì? Pháp luật quốc tế ghi nhận về quyền được chăm sóc sức khỏe ra sao? Quyền được chăm sóc sức khỏe và nhân quyền có mối quan hệ qua lại như thế nào? Luật Minh Khuê nghiên cứu và phân tích trong bài viết dưới đây:
Kính chào luật sư! Em đang nghiên cứu một đề tài liên quan đến luật lao động Việt Nam. Đó là vấn đề nhân quyền trong luật lao động. Em không biết những vấn đề nhân quyền trong luật lao động là nội dung của những Chương nào trong luật lao động. Kính mong luật sư có thể giúp em. Xin cám ơn!
Có rất nhiều yếu tố, bộ phận tham gia vào quá trình hình thành và hoạt động của các cơ chế bảo đảm quyền con người. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu vai trò của các tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội
Trong khuôn khổ Liên hợp quốc đã có rất nhiều Công ước quốc tế về quyền con người được ký kết. Một số Công ước thành lập các ủy ban để giúp cộng đồng quốc tế thực hiện sự kiểm soát cần thiết đối với việc thực thi nghĩa vụ thành viên của mỗi quốc gia
Ý thức về nhân quyền và việc thực hiện nhân quyền là một quá trình lịch sử lâu dài gắn với lịch sử phát triển của loài người và giải phóng con người qua các hình thái kinh tế - xã hội và các giai đoạn đấu tranh giai cấp, qua đó quyền con người trở thành giá trị chung của nhân loại.
Bộ máy nhân quyền Liên Hợp Quốc là khái niệm chỉ hệ thống những cơ quan của Liên Hợp Quốc tham gia vào việc bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền trên thế giới, bao gồm sáu cơ quan chính. Tìm hiểu vai trò của các cơ quan này trong việc bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền thế giới.
Hội đồng nhân quyền Liên Hợp quốc ra đời nhằm thay thế cho Ủy ban nhân quyền của liên hợp quốc. Vì sao Hội đồng nhân quyền lại được thành lập? Hội đồng nhân quyền có chức năng và nhiệm vụ gì? So với Ủy ban nhân quyền trước đây, Hội đồng nhân quyền có những điểm mới gì?
Các quốc gia châu Phi cũng hướng tới việc xây dựng mô hình bảo đảm quyền con người ở cấp khu vực tương tự như châu Âu và châu Mỹ. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu cơ chế bảo đảm và bảo vệ nhân quyền ở châu Phi
Ngày 10-12-1948, tại Thủ đô Pa-ri, nước Pháp, Đại hội đồng Liên hiệp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền. 72 năm qua, "Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền" (Universal Declaration of Human Rights) có ý nghĩa nhân văn cao cả vẫn còn nguyên giá trị, đã và đang là mục tiêu phấn đấu của toàn thể nhân loại. Bài viết xoay quanh tìm hiểu về Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền.
Bộ máy nhân quyền Liên Hợp Quốc (LHQ) là hệ thống những cơ quan của LHQ tham gia vào việc bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền trên thế giới, bao gồm sáu cơ quan. Ở phần I chúng tôi đã làm rõ vai trò của Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng Kinh tế - xã hội, phần II sẽ là vai trò của 3 cơ quan còn lại.