Luật sư tư vấn về chủ đề "vệ sinh lao động"
vệ sinh lao động | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề vệ sinh lao động.
Tai nạn lao động là sự cố rủi ro bất ngờ xảy ra trong quá trình lao động mà gây thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng của người lao động, gắn với việc thực hiện công việc, nghĩa vụ lao động.Tai nạn lao động luôn là nội dung không thể thiếu trong pháp luật lao động của hầu hết các nước.
Vấn đề vệ sinh an toàn lao động luôn là vấn đề mà người lao động quan tâm khi tham gia lao động tại các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có nguy cơ mất an toàn cao trong quá trình làm việc. Vậy Luật an toàn vệ sinh lao động hiện nay đã quy định vấn đề này như thế nào ? Bài viết hôm nay sẽ cùng phân tích làm rõ.
Luật sư phân tích và giải đáp một số quy định mới của luật lao động về an toàn, về sinh lao động cũng như phân tích các khái niệm pháp lý liên quan đến vệ sinh lao động, tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo quy định hiện nay:
Ngày 25 tháng 06 năm 2015, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13, Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2016. Luật Minh Khuê giới thiệu toàn văn luật này:
Thiết lập môi trường lao động thuận lợi, hạn chế mức thấp nhất sự tồn tại, tác động của các yếu tố nguy hiểm, có hại tới sức khoẻ của người lao động là yêu cầu, nhiệm vụ của Nhà nước trong điều chỉnh pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Doanh nghiệp phải thành lập bộ phận an toàn, vệ sinh lao động khi nào? Điều kiện đối với người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động? Quyền và nhiệm vụ người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động? Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động?
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động. Bên cạnh đó, tại Nghị định 44/2016/NĐ-CP coq quy định về huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho nhóm người lao động làm công việc này.
Trong quá trình lao động, các yếu tố môi trường tại nơi làm việc có tác động đến việc thực hiện nghĩa vụ lao động, đến năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động dưới góc nhìn pháp lý:
Theo quy định của Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 thì các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được kiểm định trước khi đưa vào sử dụng và kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng bởi tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.
An toàn, vệ sinh lao động được quy định tại Chương IX Bộ luật lao động năm 2019 với những quy định mang tính nguyên tắc chung: Tuân thủ pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; Chương trình an toàn, vệ sinh lao động và bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
Ngày 29 tháng 12 năm 2017, Bộ Y Tế ban hành Thông tư 56/2017/TT-BYT quy định chi tiết thi hành một số điều luật bảo hiểm xã hội và luật an toàn vệ sinh lao động thuộc lĩnh vự y tế:
Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 quy định cụ thể về việc Sử dụng máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động. Vậy hành vi vi phạm quy định về sử dụng máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động sẽ bị xử lý như thế nào ?
Tổ chức hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động chỉ được phép hoạt động khi đáp ứng điều kiện theo quy định và được cơ quan có thẩm quyền xác nhận thông qua việc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.
Tham gia huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động là một trong những nội dung bắt buộc đối với doanh nghiệp khi sử dụng người lao động, đặc biệt là đối những công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
Nội dung quản lý vệ sinh lao động gồm những gì? Pháp luật hiện hành có quy định như thế nào đối với việc quản lý sức khỏe người lao động? Cơ sở lao động phải đáp ứng các yêu cầu đối với hoạt động sơ cứu, cấp cứu như thế nào? Luật Minh Khuê nghiên cứu và chia sẻ trong bài viết dưới đây.
Người lao động là đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các tác hại nghề nghiệp có thể dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm, tai nạn lao động. Họ phải tự mình thực hiện công việc bằng các hành vi lao động để thực hiện công việc mà không được chuyển giao.
Luật lao động và các luật chuyên ngành khác quy định như thế nào về trách nhiệm của các bên (Nhà nước, người lao động, người sử dụng lao động ...) về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động. Bài viết phaant ích cụ thể:
Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động;