Lao động nữ là người lao động thuộc giới nữ và khi tham gia quan hệ lao động có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của người lao động, đồng thời, được pháp luật lao động dành cho những quy định áp dụng riêng.
Chuyên mục: "Lao động nữ" phân tích những quyền lợi đặc thù mà người lao động nữ được hưởng trong quan hệ lao động.
Hiện nay thì các vấn đề liên quan đến lao động luôn nhận được sự quan tâm của nhiều người, đặc biệt là những người tham gia quan hệ lao động hoặc là những người sắp tham gia quan hệ lao đông. Vậy thì các bạn đã hiểu như thế nào là lao động đặc thù? và các quy định về đối tượng lao động đặc thù?
Pháp luật Việt Nam ghi nhận và bảo vệ lao động nữ với tư cách là bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực lao động, chính sách đối với lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới liên quan đến người lao động và người sử dụng lao động sẽ được Luật Minh Khuê trình bày dưới đây
Bất bình đẳng giữa nam và nữ trong việc làm, trả lương, địa vị xã hội,… đang là những vấn đề nan giải được các nước trên thế giới quan tâm. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam là lao động nữ
Thưa Luật sư, Nghị định quy định chi tiết một số điều về Bộ Luật Lao động vè chính sách đối với lao động nữ. "Khi người lao động nữ trong thời gian hành kinh, được nghỉ mỗi ngày 30 phút, ít nhất 03 ngày". Nhưng nếu họ không nghỉ trong những ngày này mà vẫn làm việc, thì thời gian làm việc có được tính là thời gian làm thêm không? Mong được giải đáp.Tôi xin chân thành cảm ơn!
Lao động nữ ngoài việc thực hiện nghĩa vụ lao động như nam giới, họ còn phải đảm nhận chức năng làm mẹ và chăm sóc gia đình. Đó là những vấn đề mang tính tự nhiên (lao động nữ có thời kỳ mang thai, sinh đẻ, nuôi con, kinh nguyệt hàng tháng, chăm sóc khi con nhỏ ốm đau…) hay mang tính xã hội (tư tưởng trọng nam khinh nữ đã ăn sâu vào tiềm thức con người từ hàng ngàn đời nay. Đặc biệt đối với các nước Á Đông…).
Bài viết phân tích và đánh giá quy định pháp luật lao động hiện hành về bảo vệ thai sản và trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với lao động nữ. Theo dõi nội dung cụ thể trong bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê:
Hiện nay, có rất nhiều lao động nữ không biết những chế độ mình được hưởng khi sinh con. Vậy điều kiện để hưởng chế độ thai sản là gì? Thời gian được hưởng là bao lâu? Mức được hưởng thế nào? Qua bài viết này, các bạn sẽ hiểu rõ hơn những chế độ thai sản mình được hưởng khi tham gia bảo hiểm xã hội.
Bài viết phân tích chính sách của Nhà nước đối với lao động nữ theo quy định của Bộ luật lao động năm 2019. Cụ thể đó là: Chính sách bảo đảm quyền bình đẳng, Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên; Có biện pháp nâng cao trình độ nghề nghiệp....
Kính chào luật sư, tôi có một câu hỏi rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư: Công ty buộc lao động nữ mang thai viết đơn xin thôi việc là đúng hay sai?
Cá nhân lao động nữ tự bảo vệ mình trong thương lượng, thỏa thuận với NSDLĐ khi giao kết, thay đổi HĐLĐ. Ngoài ra, pháp luật quy định những biện pháp cơ bản như: Biện pháp liên kết trong tổ chức Công đoàn , thông qua Công đoàn để lao động nữ tự bảo vệ và biện pháp đình công,...
Người lao động là người chưa thành niên, người khuyết tật, người cao tuổi và giúp việc gia đình là đối tượng lao động đặc biệt, pháp luật lao động có quy định đặc thù về thời giờ làm việc và chính sách đối với đối tượng lao động này. NSDLĐ vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định.
Phụ nữ nói chung, lao động nữ nói riêng là bộ phận yếu thế trong xã hội xuất phát từ yếu tố về sinh lý và tâm lý mà pháp luật luôn dành những ưu đãi hay chính sách bảo vệ đối với đối với đối tượng này.
Theo quy định của Bộ luật Lao động 2019, lao động nữ thông thường sẽ được nghỉ thai sản trước và sau khi sinh con trong vòng 6 tháng. Tuy nhiên, trong trường hợp muốn đi làm trước thời gian này, lao động nữ cần đáp ứng một số điều kiện quy định tại khoản 4 Điều 139 của Bộ luật Lao động 2019.
Chế độ nghỉ dưỡng sức sau sinh của lao động nữ được quy định như thế nào ? Quyền lợi được hưởng cụ thể ra sao ? Luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp cụ thể một số câu hỏi về chế độ nghỉ dưỡng sức sau sinh đối với lao động nữ:
Lao động nữ, với những đặc điểm sinh lý và tâm lý riêng biệt so với lao động nam, thường đối mặt với các yếu tố và yêu cầu công việc khác nhau khi tham gia vào quan hệ lao động. Những quy định riêng là đặc quyền đối với lao động nữ sẽ được chia sẻ tại bài viết sau:
Nhằm thực hiện chính sách bình đẳng giới trong lao động, pháp luật lao động hiện hành cũng đã xây dựng những quy định nhằm bảo đảm tốt hơn đối với lao động nữ dựa trên những đặc điểm đặc thù của đối tượng lao động này so với lao động nam.
Trong trường hợp một phụ nữ lao động quyết định trở lại công việc trước khi kết thúc thời gian nghỉ thai sản được quy định trong Điều 34, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, liệu cô ấy có phải chịu hình phạt vi phạm hành chính không? Câu trả lời được tìm thấy trong Điều 40 của Luật Bảo hiểm xã hội 2014, một điều khoản có quy định rõ ràng về trường hợp này.
Chào luật sư. Mong luật sư tư vấn giúp em. Trụ sở chính công ty em đặt tại Hồ Chí Minh, em đang làm tại chi nhánh Đà Nẵng. Tháng 6 này chi nhánh tại Đà Nẵng sẽ chấm dứt không hoạt động nữa, công ty và chi nhánh khác hoạt động bình thường. Trong thời gian này em đang nuôi con dưới 1 tuổi, vậy công ty có chấm dứt hợp đồng với em không ? hay thuyên chuyển công tác ?