Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi của người sử dụng các thủ đoạn gian dối nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản của người khác. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản đang là một vấn nạn khi xã hội càng phát triển thì các thủ đoạn lừa đảo càng tinh vi và khó kiểm soát.
Chuyên mục: "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" phân tích các quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề này.
Luật Minh Khuê giải đáp một số thắc mắc về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và một số vướng mắc pháp lý khác liên quan đến việc tố cáo, khởi kiện hành vi lừa đảo tài sản theo quy định pháp luật hiện nay:
Khi xã hội ngày càng phát triển, lừa đảo chiếm đoạt tài sản là một những tội phạm phổ biến hiện nay. Vậy lừa đảo chiếm đoạt tài sản: 500 triệu, 1 tỷ, 2 tỷ , 10 tỷ thì đi tù bao nhiêu năm? Luật Minh Khuê xin chia sẻ những nội dung sau:
Mọi vướng mắc pháp lý của người dân về vấn đề lừa đảo, hình phạt tội lừa đảo, tố cáo - Khởi kiện hành vi lừa đảo ... sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể theo quy định mới nhất của luật hình sự hiện nay:
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi gian dối do một người thực hiện nhằm mục đích dịch chuyển một cách trái pháp luật tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá,… đang thuộc sở hữu, quản lý của người khác vào phạm vi sở hữu của mình
Lừa đảo là hành vi gian dối để làm người khác tin nhằm thực hiện những mục đích vụ lợi, trái pháp luật. Lừa đảo là thuật ngữ khoa học pháp lý xuất hiện từ nhiều thế kỷ qua và được mọi người sử dụng rộng rãi ở trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Khi người bị hại rút đơn khởi kiện, đơn tố giác hoặc có đơn xin bãi nại ... thì hành vi lừa đảo có bị xử lý nữa hay không ? và một số vướng mắc khác liên quan đến tội lừa đảo sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
Hành vi lừa đảo được xem là hành vi tạo dựng lòng tin, sự tin tưởng thông qua các thủ đoạn gian dối nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản của người khác. Người bị lừa đảo tài sản có quyền làm đơn tố cáo đến cơ quan chức năng để được giải quyết:
Hành vi lừa đảo chiếm đoạt được quy định cụ thể theo quy định của pháp luật hình sự năm 2015. Luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp cụ thể quy định của pháp luật về tội danh này trong những trường hợp cụ thể:
Mức phạt đối với hành vi lừa đảo theo quy định của pháp luật hình sự hiện nay được quy định như thế nào ? Khi bị lừa đảo thì có thể lấy lại được tiền không ? Cách thức tố giác hành vi lừa đảo theo quy định pháp luật và một số vướng mắc liên quan sẽ được luật sư tư vấn, giải đáp cụ thể:
Trên các trang mạng xã hội hiện nay có rất nhiều đối tượng lừa đảo về số lô đề sử dụng nhiều chiêu trò hấp dẫn và thu hút người dùng mạng xã hội tham gia. Vậy thủ đoạn lừa đảo bán số lô đề xử lý thể nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Luận cứ bào chữa là những căn cứ, lập luận pháp lý và thực tiễn để nhằm giảm nhẹ tội, gỡ tội đối với người có hành vi vi phạm pháp luật (bị cáo). Luật Minh Khuê giới thiệu mẫu luận cứ bào chữa vụ án lừa đảo và giải đáp một số vướng mắc có liên quan của người dân:
Trong thời gian gần đây, nhiều nạn nhân đã trở thành "mồi" cho các đối tượng lừa đảo thông qua các ứng dụng (app) tuyển dụng làm việc tại nhà với mức lương cao. Những thông tin chi tiết về thủ đoạn lừa đảo tìm người làm việc tại nhà sẽ được Luật Minh Khuê đề cập ở bài viết dưới đây, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Việc mạo danh, sử dụng danh tính của người khác để tiến hành việc lừa đảo thì bị xử lý như thế nào ? Người bị mạo danh có trách nhiệm gì không ? và một số vướng mắc pháp lý khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Mạng xã hội (Facebook, Zalo..) là những công cụ kết nối hết sức phát triển tại Việt Nam trong những năm qua. Cùng với đó, các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua công cụ này cũng không ngừng gia tăng. Luật sư phân tích và giải đáp một số vướng mắc của người dân trong việc xử lý các hành vi lừa đảo qua mạng xã hội, cụ thể:
Không trả nợ thì có phạm tội lừa đảo không ? Thủ tục tố cáo hành vi lừa đảo thực hiện như thế nào ? ... và một số vướng mắc pháp lý khác liên quan đến hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
Luật Minh Khuê, tư vấn hỗ trợ khách hàng về các yếu tố cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và cách thức làm đơn tố cáo hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự như sau:
Hành vi vỡ nợ hoặc vay nợ rồi bỏ trốn có cấu thành tội lừa đảo hay không ? Hình phạt tội lừa đảo là gì ? Mua hàng trả góp mà không trả được thì có phạm tội lừa đảo ? ... và mốt số vướng mắc khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn, giải đáp cụ thể:
Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản hiện nay bị xử lý như thế nào ? Mọi vướng mắc pháp lý của người dân về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp trực tiếp theo quy định hiện nay: